Bị bệnh Chlamydia có mang thai được không?

Chlamydia có thể tấn công mọi đối tượng đặc biệt là phụ nữ có thai bởi có những thay đổi nhất định bên trong cơ thể, tạo nên những điều kiện thuận lợi để khuẩn tấn công.

NHIỄM KHUẨN CHLAMYDIA LÀ GÌ? NHIỄM KHUẨN CHLAMYDIA KHI CÓ THAI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Chlamydia là bệnh nhiễm trùng do khuẩn Chlamydia trachomatis gây ra qua đường tình dục không an toàn. Thống kê cho thấy trên thế giới có hàng triệu người đang sống chung với căn bệnh này. Mặc dù các triệu chứng do bệnh chlamydia gây ra thường nhẹ hoặc không có triệu chứng gì nhưng bệnh vẫn có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí cả nguy cơ vô sinh hiếm muộn ở người mắc.

Chlamydia có thể tấn công mọi đối tượng đặc biệt là phụ nữ có thai bởi có những thay đổi nhất định bên trong cơ thể, tạo nên những điều kiện thuận lợi để khuẩn tấn công và gây ra bệnh.

1, Những tác hại bệnh chlamydia đến thai kỳ

Nhiễm khuẩn chlamydia có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và thai kỳ cụ thể

Khuẩn chlamydia tấn công vào màng ối gây vỡ màng ối, nhiễm trùng nước ối hoặc làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai ở sản phụ nhất là ở những tháng cuối của thai kỳ.

Nấm chlamydia còn gây ra các bệnh phụ khoa nghiêm trọng khác ở sản phụ như viêm cổ tử cung, viêm phần phụ, và làm gia tăng nguy cơ mắc phải các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác như lậu, giang mai, sùi mào gà. Các viêm nhiễm này gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của sản phụ. Cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến thai kỳ.

Nếu phụ nữ bị nhiễm khuẩn chlamydia mà sinh con xong thì rất dễ bị nhiễm trùng tử cung do vi khuẩn phát tán rộng đến các vị trí trong cơ thể.

Thực tế những bà mẹ bị chlamydia mà sinh thường thì sẽ dễ dàng lây truyền cho con qua dịch nước ối, dịch tiết âm đạo. Khoảng 50% trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng mắt và 30% bị viêm phổi trong vài tuần sau sinh nếu người mẹ bị nhiễm nấm chlamydia. Sức khỏe và sức đề kháng của đứa trẻ bị nhiễm khuẩn chlamydia cũng kém hơn nhiều so với những trẻ khỏe mạnh khác.

2, Làm thế nào để phát hiện nhiễm khuẩn chlamydia thai kỳ?

70% phụ nữ bị nhiễm khuẩn chlamydia không có bất kỳ một triệu chứng nào. Thậm chí dù có biểu hiện của bệnh cũng rất dễ chẩn đoán nhầm sang những bệnh viêm nhiễm thông thường khác. Các triệu chứng nghi ngờ nhiễm chlamydia thường là:

Đau rát khi tiểu tiện.

Đau bụng dưới.

Đau khi quan hệ tình dục.

Chảy máu âm đạo bất thường nhất là khi quan hệ tình dục xong.

Dịch âm đạo đặc có chứa mủ.

Nếu nhiễm trùng lan rộng còn đau vùng chậu nghiêm trọng.

PHẢI LÀM GÌ KHI NHIỄM KHUẨN CHLAMYDIA THAI KỲ?

Nấm chlamydia gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đến thai kỳ vì thế điều trị để dứt điểm bệnh là rất cần thiết. Khi có triệu chứng bệnh chị em nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám để được tư vấn lộ trình điều trị phù hợp. Nên nhớ việc điều trị nhiễm khuẩn chlamydia trong thai kỳ phải rất cẩn trọng nếu không có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai kỳ.

Tốt hơn hết sản phụ nên đến những phòng khám phụ khoa như phòng khám Thành Đô. Bởi lẽ đây là một địa chỉ uy tín, cung cấp nhiều kỹ thuật chẩn đoán cũng như điều trị bệnh hiệu quả, an toàn cho sức khỏe.

Phòng khám Thành Đô có đội ngũ những chuyên gia giỏi, là những bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực sản phụ khoa. Bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm thăm khám và điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Sẽ đưa ra những chẩn đoán chính xác cũng như phương pháp điều trị phù hợp nhất cho người bệnh.

Về phương pháp điều trị bệnh nhiễm khuẩn chlamydia hiện nay phòng khám đa khoa Thành Đô đang triển khai kỹ thuật siêu dẫn gen cảm nhiệt điều trị bệnh. Phương pháp siêu dẫn gen cảm nhiệt dựa trên một loại sóng nano rất tân tiến (có những ưu thế xuyên thấu, phản xạ, hấp thu, lựa chọn hiệu ứng nhiệt, quán tính nhiệt nhỏ, hiệu ứng phi nhiệt) và dựa trên cơ sở kỹ thuật Gen (kỹ thuật khuếch đại acid nuclenic trong chuỗi phản ứng PCR).

Thông qua tác dụng hiệu ứng cùng nhau của nhiệt hiệu và hiệu ứng sinh vật từ điện từ trường hệ thống sóng vi ba PCR làm cho protein của vi khuẩn nguồn bệnh chuyển hóa, tiểu cầu trong tế bào và nguyên thể ngoài tế bào sẽ không thể nhân đôi trao đối chất mà chết.

Các bác sĩ phòng khám Thành Đô cũng nhắc nhở cả chồng hay bạn tình bị bệnh đều cần phải điều trị bệnh, tránh quan hệ tình dục cho đến khi khỏi hẳn. Sản phụ cần tuân thủ tuyệt đối những hướng dẫn của bác sĩ điều trị tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của thai nhi.

Trên đây là những thông tin hữu ích xoay quanh Nhiễm khuẩn chlamydia khi đang có thai. 

Xem thêm:

Xét nghiệm chlamydia là gì

Biểu hiện có thai

Xét nghiệm chlamydia ở đâu

Vi khuẩn lậu


0コメント

  • 1000 / 1000